viaships.com

Mặt Phẳng Đối Xứng, Lý Thuyết Góc Giữa Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Toán 11

Nếu có thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? +4 nhóm thảo luận và trả lời III Hình bát diện đều. -Vẽ hình bát diện đều Hoạt động 4: Phép dời hình và các ví dụ. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10' -Hỏi: Có bao nhiêu phép dời hình cơ bản trong mặt phẳng mà em đã học? -Phát biểu: định nghĩa phép dời hình trong không gian -Hỏi: Phép dời hình trong không gian biến mặt phẳng thành ________? - Phát biểu: *Phép đối xứng qua mặt phẳng là một phép dời hình * Ngoài ra còn có một số phép dời hình trong không gian thường gặp là: phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm +Suy nghĩ và trả lời +Suy nghĩ và trả lời - Chú ý lắng nghe và ghi chép IV. Phép dời hình trong không gian và sự bằng nhau của các hình. +Định nghĩa: Củng cố: 5' Bài tập: Tìm các mặt phẳng đối xứng của các hình sau: a) hình chóp tứ giác đều. b) Hình chóp cụt tam giác đều. c) Hình hộp chữ nhật không có mặt nào vuông. Tiết:___3___ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10') - Định nghĩa phép dời hình trong không gian, nêu một số phép dời hình đặc biệt trong không gian mà em đã học - Nêu tính chất cơ bản của phép dời hình trong không gian và trong mặt phẳng nói riêng.

Lý thuyết góc giữa đường thẳng và mặt phẳng toán 11

  • CUỘC SỐNG THƯỜNG NGÀY: KHÁCH MỜI CUỘC SỐNG - PHIM "CHUYẾN ĐI CUỐI CÙNG CỦA CHỊ PHỤNG" - video dailymotion
  • Mặt phẳng đối xứng hình chóp tứ giác đều
  • Mặt phẳng đối xứng trong khối đa diện
  • Phép đối xứng qua mặt phẳng
  • Tải boom online

Các dạng toán cơ bản Loại 1: Các bài toán viết phương trình mặt cầu Ví dụ 1: Cho 3 điểm \(A\left(2;0;1\right);B\left(1;0;0\right);C\left(1;1;1\right)\) và mặt phẳng (P): \(x+y+z-2=0\).

Copyright © 2019 Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247 GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q. Bình Thạnh,

Tài liệu gồm 52 trang tuyển chọn bài tập phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng có lời giải chi tiết do thầy Nguyễn Phú Khánh và thầy Huỳnh Đức Khánh biên soạn. Các chủ đề có trong tài liệu: + Bài 01. Phép biến hình: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. + Bài 02. Phép tịnh tiến: Trong mặt phẳng cho vectơ v. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho vectơ MM' = vectơ v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v. + Bài 03. Phép đối xứng trục: Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành M' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM' được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng trục d. + Bài 04. Phép đối xứng tâm: Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M khác I thành M' sao cho I là trung điểm của MM' được gọi là phép đối xứng tâm I. + Bài 05. Phép quay: Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M' sao cho OM = OM' và góc lượng giác (OM; OM') bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α.

Của hình chóp tứ giác đều

mặt phẳng đối xứng của hình hộp chữ nhật

Ngày đăng: 25/10/2013, 13:15 ChuongI§2 PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: +Về kiến thức: - Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó. - Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. +Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. - Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình. +Về Tư duy thái độ: - Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng. - Nghiêm túc chính xác, khoa học. II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Đối với Giáo viên: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ. Đối với học sinh: SGK, công cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết:____1__ Hoạt động 1: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 10 phút 1. Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng. 2. Cho một đoạn thẳng AB. M, N, P là 3 điểm cách đều A và B. Hãy chỉ rõ mp trung trực AB, giải thích?

Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15' +Xét 2 VD Hỏi: -Hình đối xứng của (S) qua phép đối xứng mặt phẳng (P) là hình nào? Hỏi: - Hãy chỉ ra một mặt phẳng (P) sao cho qua phép đối xứng mặt phẳng (P) Tứ diện ABCD biến thành chính nó. Phát biểu: - Mặt phẳng (P) trong VD1 là mặt phẳng đối xứng của hình cầu. - Mặt phẳng (P) trong VD2 là mặt phảng đối xứng của tứ diện đều ABCD. à Phát biểu: Định nghĩa Hỏi: Hình cầu, hình tứ diện đều, hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Mỗi hình có bao nhiêu mặt phẳng đỗi xứng? - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. + Học sinh phân nhóm (4 nhóm) thảo luận và trả lời. Mặt phẳng đối xứng của một hình. +VD 1: Cho mặt cầu (S) tâm O. một mặt phẳng (P) bất kỳ chứa tâm O. -Vẽ hình số 11 +VD2: Cho Tứ diện đều ABCD. -Vẽ hình số 12 -Định nghĩa 2: (SGK) Hoạt động 3: Giới thiệu hình bát diện đều. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10' - Giới thiệu hình bát diện đều và Hỏi: Hình bát diện đều có mặt phẳng đỗi xứng không?

1. Phương trình mặt cầu. • Dạng 1: \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2+\left(z-c\right)^2=R^2\left(R>0\right)\). Có tâm I (a; b; c) và bán kính \(R=\sqrt{R^2}\) • Dạng 2: \(x^2+y^2+z^2-2ax-2by-2cz+d=0;\left(a^2+b^2+c^2>d\right)\). Có tâm I (a; b; c) và bán kính \(R=\sqrt{a^2+b^2+c^2-d}\) 2. Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu. Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R và mặt phẳng (P), ta có: • d(I, (P)) > R: Mặt phẳng (P) không cắt mặt cầu (S). • d(I, (P)) = R: Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S). • d(I, (P)) < R: Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có tâm K là hình chiếu của I trên (P) và bán kính \(r=\sqrt{R^2-d^2\left(I, \left(P\right)\right)}\) 3. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu. Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R và đường thẳng d, ta có: • d(I, d) > R: Đường thẳng d không cắt mặt cầu (S). • d(I, d) = R: Đường thẳng d tiếp xúc với mặt cầu (S). • d(I, d) < R: Đường thẳng d cắt mặt cầu (S) theo dây cung \(AB=\sqrt{R^2-d^2\left(I, \left(P\right)\right)}\) 4.

  1. Ký tự đặc biệt liên quand les
  2. Thời tiết từ sơn
  3. Bánh canh bột go.jp
  4. Self-esteem là gì
  5. Săn heo rừng
  6. Giường sắt 2 tầng
  7. Xem xem xem xem máy cẩu
  8. Hào quang phật
  9. Cách chơi trò chơi ninjago
  10. Cách xóa kênh youtube
  11. Sodium metabisulphite là gì
January 6, 2023