Hiệp Định Atiga

học-phí-đại-học-rmit
January 11, 2023

Đây có thể được xem là hình thức bảo hộ "trá hình" nhằm thay thế hạn ngạch nhập khẩu bằng hạn ngạch nội địa với hiệu quả bảo hộ hoàn toàn tương tự. Hành vi bảo hộ "trá hình" này đã diễn ra công khai, thậm chí được chính các nước trên luật hóa từ nhiều năm trước khi họ hoàn tất cam kết từ 2015 theo ATIGA. Nhưng vì lý do nào đó chưa bao giờ được các bên ASEAN đặt vấn đề phản đối, ngay cả khi Brazil đã đưa vấn đề này lên Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO từ năm 2015. Trong khi đó, cũng các quốc gia ASEAN nay lại kiên quyết yêu cầu Việt Nam loại bỏ hạn ngạch thuế quan và áp dụng mức thuế suất từ 0 – 5% đối với mặt hàng đường theo cam kết ATIGA. Cần có câu trả lời thỏa đáng Điểm khác biệt là nếu từ bỏ biện pháp quản lý và bảo hộ đường như hiện tại, Việt Nam không hề có giải pháp thay thế một cách tích cực. Việt Nam phải chấp nhận "tiêu chuẩn kép" khi tự mình loại bỏ mọi hàng rào bảo hộ trong khi các nước ASEAN khác được tự do áp dụng đủ hình thức bảo hộ, kể cả hành vi trợ cấp, hạn chế nhập khẩu bị cấm tuyệt đối theo quy định của ATIGA hay WTO.

Điều 30

Nguyên Chủ tịch Hiệp hội mía đường Việt Nam - ông Phạm Quốc Doanh nhiều lần lên tiếng, đường Việt Nam không thể cạnh tranh với đường Thái Lan ở mức giá 8. 000-9. 000 đồng/kg và nguy cơ các doanh nghiệp sản xuất mía đường trong nước bị doanh nghiệp ngoại thâu tóm, hoặc trở thành các doanh nghiệp làm thuê cho nước ngoài là rất lớn. Ông Đặng Việt Anh - Chủ tịch HĐQT Công ty CP mía đường Sơn La từng bày tỏ, giá đường Việt Nam đang cao hơn Thái Lan là do ngành mía đường của Thái Lan đã được trợ cấp, trợ giá, bảo hộ từ nhiều thập kỷ nay. Theo tính toán dựa trên báo cáo của Hiệp hội Mía đường Mỹ, thì Chính phủ Thái Lan trợ giá tối thiểu 1, 5 tỷ USD/năm, tương đương 3. 000 đồng/kg cho ngành mía đường. Đành rằng, bất cứ quốc gia nào cũng có quyền bảo vệ lợi ích quốc gia một cách chính đáng, nhất là với ngành mía đường gắn với sinh kế của hàng triệu người nông dân. Vấn đề đặt ra là nếu như việc bảo hộ của Thái Lan, Indonesia, Philippines là phù hợp với ngoại lệ theo Điều XX của GATT/WTO, Điều 8 (Ngoại lệ chung) hay Điều 9 (Ngoại lệ vì lý do an ninh) thì cũng đồng nghĩa Việt Nam có quyền áp dụng các biện pháp tương tự, kể cả việc áp dụng hạn chế phân phối đường nhập khẩu trên thị trường nội địa.

Ngành đường

- Biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong ATIGA của mỗi nước (Phụ lục 2 của Hiệp định) bao gồm toàn bộ các sản phẩm trong Danh mục hài hóa thuế quan của ASEAN (AHTN) và lộ trình cắt giảm cụ thể cho từng sản phẩm trong từng năm. Do đó, so với CEPT, cam kết thuế quan trong ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu. Chia sẻ bài viết qua mạng xã hội: NHẬP BÌNH LUẬN CỦA BẠN (*) Tất cả câu hỏi thắc mắc của bạn đọc sẽ được Ban quản trị kiểm duyệt trước khi đăng tải. Xin bạn đọc vui lòng thông cảm.

Garden định

Hỏi đáp Đặt câu hỏi 22 tháng 12. 2016 0 Lượt xem Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) là một trong những Hiệp định cơ bản của AEC, được ký vào tháng 2/2009 và có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992. ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan. Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995 và bắt đầu thực hiện CEPT/AFTA từ năm 1996 và sau này tiếp tục thực hiện ATIGA Các đặc điểm chính của ATIGA: - Trong ATIGA, các nước ASEAN dành cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong các Thỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN ký (các FTA ASEAN+) - Ngoài các cam kết về thuế quan, ATIGA cũng bao gồm nhiều cam kết khác như: xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, các tiêu chuẩn và sự phù hợp, các biện pháp vệ sinh dịch tễ.

Hiệp định amiga.org

  • Hiệp định atiga pdf
  • Hoạt sắc sinh hương tập 30
  • Những hiệp

Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN, điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm hoặc loại bỏ thuế quan Thông tin cơ bản về Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) Thời gian kí kết: 2/2009 Có hiệu lực từ ngày: 17/5/2010 Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) kí năm 1992. Việt Nam tham gia ASEAN từ năm 1995, bắt đầu thực hiện CEPT/AFTA từ năm 1996 và sau này tiếp tục thực hiện ATIGA. ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN, điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm hoặc loại bỏ thuế quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan. Mức cắt giảm thuế quan của ATIGA Theo cam kết của Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN, các nước ASEAN đã gần đạt mục tiêu loại bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan.

hiệp định amiga.resource.cx