viaships.com

Khóc Giữa Sài Gòn – Khóc Giữa Sài Go To Website

Ai hỏi, cô cũng cười nói, "Chờ người mình yêu, xứng đáng lắm". "Chờ" đầy tranh cô vẽ. Chủ thể là đàn ông. Thân hình rắn rỏi, đường nét cơ thể rõ mồn một, chỉ mỗi gương mặt tựa khói sương. Khách đến quán những buổi chiều, có lúc thấy cô ngồi bên giá vẽ, tay cầm chì hí hoáy, ai cũng hỏi, "Sao chẳng có gương mặt, hay bà chủ còn nhớ mặt người ta không? " Nghe hỏi cô cười, "Có bao giờ quên đâu mà còn nhớ, chẳng qua là... muốn giữ gương mặt đó lại cho riêng mình, đàn bà tuổi này, ích kỷ lắm. " Và quán vẫn "chờ", tranh cũng "chờ", cô cũng "chờ".

Khóc giữa sài gov.uk

Sách Khóc giữa Sài Gòn. Cái nhìn của Thạch trong Khóc giữa Sài Gòn không chỉ về tình yêu đơn thuần mà còn về sự hy sinh và nỗ lực kéo người mình yêu khỏi nỗi đau của đời họ, như Phan "đã nguyện dùng phần đời còn lại để giúp Nam lau hết nước mắt đau thương". Dưới con mắt của Thạch, tình dục trở nên thơ và đẹp hơn bao giờ hết. Không trần trụi, cũng không bóng bẩy. Thạch khiến ta có cái nhìn khác hơn về những người đồng tính, về những khát khao tình yêu của họ, về cả những nỗi đau. Họ cũng yêu, đau và chấp nhận hy sinh. Họ cũng có những ước mơ hạnh phúc nhưng bị vướng vào những thị phi của xã hội. Họ bị dư luận nhấn chìm. Nguyễn Ngọc Thạch đã cho người đồng tính quyền được sống, được yêu và có thể ngẩng cao đầu với tất cả mọi người. Chỉ tiếc, những gì đi ngược với quy luật tạo hóa đều có một cái kết buồn... Những nhân vật Thạch chọn - họ có những công việc tưởng như rất đàng hoàng, chuẩn mực nhưng lại khiến người ta ghê sợ, xót xa. Thạch để cho Thụy - một gã trai "thẳng" - làm nghề massage ở một sauna dành cho những người đồng tính, để rồi anh phải chơi vơi giữa hai bờ giới tính, không biết bản thân mình thực sự là ai.

Sài Gòn vẫn lấp loáng ánh đèn trong mưa, bao nhiêu người sống ở đây ám ảnh bởi những ánh đèn không tắt, bao nhiêu người vội vã chẳng kịp nhận ra đèn Sài Gòn không bao giờ tắt, và bao nhiêu người như Nam, nhìn Sài Gòn để thủ dâm. Chuyện thủ dâm, nghe có vẻ ghê gớm, nhưng nghĩ thoáng ra cũng chỉ là nhu cầu giải tỏa những bức xúc sinh lý của con người. Bọn con trai ở lứa tuổi dậy thì, khi có những thay đổi về giới tính, về hình thể, về tâm lý, về cả cách nhìn những đứa con gái xung quanh, chúng sẽ thủ dâm. Thậm chí, vài đứa trẻ coi chuyện đó như một trò tiêu khiển trong những ngày buồn chán chờ đợi sự trưởng thành đến, nhấc bổng mình lên thành gã đàn ông thay cho thằng nhóc đang khóa kín cửa phòng, cắm mắt vào màn hình máy tính và… thủ dâm. Việc này không lạ với bọn con trai, và cũng chẳng lạ với Nam.
khóc giữa sài gonzalez
  1. Hoa hông xanh trắng
  2. Tạp chí y học thành phố hồ chi minh city
  3. Khóc giữa sài gòn nguyễn ngọc thạch

Download sách Khóc Giữa Sài Gòn – Nguyễn Ngọc Thạch Bạn đọc vui lòng nhấp chọn định dạng Ebook (pdf/epub/mobi/azw3) để Download hoặc đọc online. Cảm ơn. GIỚI THIỆU SÁCH Khóc Giữa Sài Gòn – Nguyễn Ngọc Thạch Tầng hai ba tòa nhà nhìn xuống, Sài Gòn chỉ còn là những đốm sáng lấp lánh, xa vời vợi. Người đi dưới kia khoác lên mình nỗi cô đơn trầm mặc, im lặng bước, chân đưa về đâu, chắc chỉ mình mình biết. Sài Gòn đẹp, chưa bao giờ không đẹp, dù là từ đằng xa nhớ về, hay đang cuộn mình giữa khói bụi và lo âu. Nghĩ về Sài Gòn, người ta nhớ đến vùng đất của cơ hội, của những ước mơ đổi đời rực rỡ, dù là khi đó, họ nằm co ro trong căn phòng trọ sáu mét vuông nóng hừng hực, đưa tay vơ lấy tờ báo cũ xua mớ không khí đang hầm hập phả vào người. Chớp, nhấp nhoáng rồi sáng bừng một góc trời đêm, rạch không trung thành mấy mảnh tan tành. Rồi mưa, tan nát vỗ vào tấm kiếng cửa sổ nhìn xuống đường, mưa nặng hạt lắm, tiếng như vỡ lòng người ta. Đêm nay mưa rồi, sau nhiều ngày Sài Gòn nóng như uất nghẹn.

khóc giữa sài gòn tiki

Họ, được Sài Gòn gắn kết, sắp xếp để đan xích họ vào đời nhau, để cùng trải qua những hoan lạc, chia ly. Để rồi đến cuối cùng, lại được đứng cùng nhau, chỉ đơn giản là khóc, cho hả hê lòng, cho tan nỗi đau. Họ, người đi kẻ ở, nhưng vẫn tin rằng có ngày gặp lại, chỉ cần một niềm tin nhỏ nhoi đó vẫn giữ người ta chờ nhau… chờ như chuyện Sài Gòn. Trích đoạn "Giữa Sài Gòn có một tiệm café nhỏ nằm trong hẻm, chủ quán là cô kiến trúc sư năm nay đã ngoài bốn mươi, chưa chồng. Quán tên "Chờ", nghe khắc khoải như nỗi niềm cô mang. Năm đó, cô và anh yêu nhau nồng cháy, cái tình yêu đầu đời chớm nở, bừng bừng như lửa mà hai người lại thành thiêu thân lao vào, sống chết gì cũng mặc, chỉ cần được bên nhau là toại nguyện. Tình cảm chưa được bao lâu, anh nghe gia đình bỏ đi vượt biên. Ngày đi, anh nắm chặt tay cô, hứa là qua được bên kia rồi sẽ quay về tìm, làm đám cưới để đón cô sang ở cùng. Rồi anh cứ vậy mà đi biền biệt. Năm năm cô chờ, mười năm cô chờ, hơn hai mươi năm cô vẫn chờ, tuổi xuân trôi qua rồi, giờ ngoài bốn mươi, cô vẫn chờ.

Anh biết họ cần gì, muốn gì, và đau đớn vì điều gì. Cứ thế, Thạch chỉ việc khắc họa nhân vật thôi, và người đọc - nhất là phái nữ - tự nhiên sẽ tìm thấy mình trong các đứa con tinh thần của Thạch. Cái nhìn của Thạch trong Khóc giữa Sài Gòn không chỉ về tình yêu đơn thuần mà còn về sự hy sinh và nỗ lực kéo người mình yêu khỏi nỗi đau của đời họ, như Phan "đã nguyện dùng phần đời còn lại để giúp Nam lau hết nước mắt đau thương". Dưới con mắt của Thạch, tình dục trở nên thơ và đẹp hơn bao giờ hết. Không trần trụi, cũng không bóng bẩy. Thạch khiến ta có cái nhìn khác hơn về những người đồng tính, về những khát khao tình yêu của họ, về cả những nỗi đau. Họ cũng yêu, đau và chấp nhận hy sinh. Họ cũng có những ước mơ hạnh phúc nhưng bị vướng vào những thị phi của xã hội. Họ bị dư luận nhấn chìm. Nguyễn Ngọc Thạch đã cho người đồng tính quyền được sống, được yêu và có thể ngẩng cao đầu với tất cả mọi người. Chỉ tiếc, những gì đi ngược với quy luật tạo hóa đều có một cái kết buồn... Mời các bạn đón đọc Khóc Giữa Sài Gòn của tác giả Nguyễn Ngọc Thạch.

Xuất bản 15:45 24/03/2014 6 năm trước Tác phẩm mới của Nguyễn Ngọc Thạch ra mắt trong tháng 3 đã đề cập đến nhiều vấn đề nổi cộm của người trẻ trong xã hội hiện đại. Sau những tác phẩm về đề tài hiện thực xã hội thành công như Đời callboy, Chuyển giới, Chênh vênh hai lăm hay Một giọt đàn bà, tác giả trẻ Nguyễn Ngọc Thạch tiếp tục mang đến cho độc giả những cảm xúc mới qua Khóc giữa Sài Gòn. Cuốn sách về xã hội hiện đại, nơi con người bị chi phối bởi vật chất, giá trị đạo đức bị đảo lộn và lòng tin trở thành thứ xa xí phẩm. Trong rất nhiều những vấn đề nóng được đề cập, thực trạng giới trẻ đang sống phụ thuộc vào thế giới ảo được nhắc đến đầy chân thực. Ân, một nhân viên văn phòng chuẩn mực, sống như một cỗ máy lập trình sẵn, không mục đích và đam mê. Con đường Ân đi được gia đình định sẵn ngay từ khi bước chân vào đại học, sau khi ra trường phải đi làm ở đâu, làm công việc gì và vì đó mà chọn ngành học. Cuộc sống của Ân, nhưng lại không do chính Ân làm chủ. Bìa cuốn sách Khóc giữa Sài Gòn.

Điều đó lại vô tình đưa đẩy cô bám víu vào cuộc sống ảo ngày một nhiều hơn. Tác giả Nguyễn Ngọc Thạch. Sống ảo, chưa chắc là một điều không tốt, vì thực tế chứng minh đã có những mối quan hệ bắt nguồn từ ảo đã trở thành rất đẹp trong đời thực. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng khi để những giá trị ảo chi phối quá nhiều đến cuộc sống của mình, con người ta sẽ phải đối mặt với nhiều điều rất kinh khủng. Vẫn giữ cho mình văn phong bình thãn, không hoa mỹ, đặc biệt là việc khai thác những chi tiết rất nhỏ trong hành động để bộc lộ nội tâm nhân vật, Khóc giữa Sài Gòn hứa hẹn có thể làm cho người đọc phải khóc theo những số phận trong trang sách. Bên cạnh đó, trước việc gắn 16+ cho sách, cũng như câu khuyến cáo "Không đọc sách lúc cô đơn, buồn chán" đã gây nhiều tò mò cho độc giả. Trước nhiều thắc mắc, tác giả Nguyễn Ngọc Thạch chỉ mỉm cười và cho biết: "Đây là lời khuyên chân thành từ tôi, và tôi nghĩ đó là điều cần thiết đối với cuốn sách này". Nguyễn Phương tác phẩm tác giả

Thạch để cho Tú - một chàng trai tỉnh lẻ - lên Sài Gòn kiếm tiền trả nợ cho ba mẹ bằng việc bẻ cong ngòi bút của mình, rồi buôn hàng lậu qua biên giới. Để rồi kết cuộc là những ngày sống chui lủi bên cạnh người đàn bà anh yêu, tới khi người đàn bà ấy thực sự nắm lấy tay anh, anh lại quyết định ra tự thú. Thạch để cho Mễ - một người đàn bà từng trải qua nỗi đau tâm lý, đau đớn đến khôn cùng - làm nghề tư vấn tâm lý. Để rồi chính cô cũng phải sợ hãi khi phát hiện ra những sự thật mà mình tìm kiếm được. Cô cũng không thể thoát khỏi những chấn thương tâm lý của chính mình. Và Thạch để cho Phan - một người đàn ông với cái đầu siêu nhanh nhạy, biết tính toán, thông minh, đầy tham vọng - làm nghề báo. Anh luôn muốn chinh phục những cái khó, luôn muốn mình là người làm chủ mọi dư luận xã hội. Anh là quản lý của tờ báo mang tên "Thiên Đường". Tuy nhiên, để "Thiên Đường" sống, anh đã tự tay biến nó thành địa ngục. Những con người ấy, dù có trải qua mất mát hay không, dù có độc ác hay không, dù có đáng thương hay không, thì cũng đã một lần từng "khóc giữa Sài Gòn".

Bức tranh hiện thực, với những gam màu xám lạnh về Sài Gòn của tác giả chuyên về những đề tài gai góc. Tất cả nhân vật, sự kiện trong tác phẩm này đều chỉ là hư cấu, nếu có trùng khớp hay hơi hơi giống bất cứ thứ gì ngoài đời, đều chỉ là ngẫu nhiên. Sài Gòn kia hào nhoáng lắm, sôi nổi, đông vui lắm, hà cớ gì phải khóc? Nhưng đọc sách của Nguyễn Ngọc Thạch mới thấy ở những nơi càng rộng lớn, con người càng dễ cô đơn. Gần đây, yếu tố sex xuất hiện khá nhiều trong sách của các nhà văn trẻ. Tuy nhiên, để đưa chất liệu nhạy cảm này vào tác phẩm một cách khéo léo và tinh tế không phải chuyện dễ. Nguyễn Ngọc Thạch đã thành công khi theo hướng này. Sau Đời Callboy, Lòng dạ đàn bà, Chuyển giới, Mẹ ơi con đồng tính, Chênh vênh hai lăm, Một giọt đàn bà, Khóc giữa Sài Gòn là cuốn sách tiếp theo Nguyễn Ngọc Thạch viết về những đề tài gai góc của xã hội. Thạch như đang thuật lại những câu chuyện đời thường mà anh là một phần trong số đó. Thạch có một biệt tài khác nữa: hiểu đàn bà hơn chính đàn bà.

  1. Resort đà nẵng
  2. Tải trò mèo gái
  3. Yến sào tiếng trung là gì
  4. Địa điểm đi chơi ở hà nội với người yêu
  5. Cách vào sbobet mới nhất
  6. Phim đồng tính nữ thái lan
  7. Bệnh viện ở đồng nai
  8. Karaoke phải lòng con gái bến tre
  9. Phim hàn quốc chiếu rap francais video
  10. Chuyển file pdf sang word 2003
  11. Phim cuong hon 2017
January 7, 2023