Trigger Trong Mysql, Mysql Triggers Là Gì? Hướng Dẫn Tạo Bảng History Sử Dụng Mysql Triggers

trigger_name Show all các trigger SHOW TRIGGERS; KL: Việc quản lý data có dung lượng lớn không hề đơn giản, không phải ai cũng sử dụng 1 cách thuần thục. Rất có thể sẽ có người xóa nhầm trong CSDL, Sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ, nếu dữ liệu đó quan trọng. Dùng trigger có thể lấy lại những dữ liệu đã bị xóa. Có thể theo dõi ai đó xóa, sửa, xóa ngày nào, giờ nào. Tuy nhiên chúng ta cũng cần lưu ý, tạo nhiều Trigger thực hiện các update lên bảng dữ liệu nó làm gia tăng lượng công việc lên csdl và làm cho hệ thống chạy chậm.

  1. Tutorial
  2. TRIGGER trong SQL | TopDev
  3. Command

Tutorial

Cụ thể ở đây là Trigger trong MySQL. Ở cách tiếp cận đầu tiên, cho phép chúng ta thực hiện các thao tác phức tạp mà 1 ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể cung cấp, tuy nhiên lại đánh đổi về hiệu năng do việc thông qua các lớp giao tiếp với hệ quản trị cơ sở dữ liệu và đòi hỏi ngôn ngữ này phải trực tiếp quản lý được (hoặc trung gian thông qua) các thao tác truy cập đến cơ sở dữ liệu. Dưới đây là mô hình và đoạn code bằng PHP (Laravel 5. 4) được dùng để xử lý vấn đề đầu tiên ở trên: getContent(), true); // Insert new post into articles table & retrieve its id $id = DB::table('articles')->insertGetId($body); // Insert new post's id into articles_preview table DB::table('articles_preview')->insert([ 'article_id' => $id]);} Ở cách tiếp cận thứ 2, cho phép chúng ta thực hiện các thao tác này ở mức độ cơ sở dữ liệu, từ đó đưa ra 1 giải pháp tự nhiên và cho phép hiệu năng ở mức cao nhất mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu có thể cung cấp.

Chúng ta tạo một bảng mới thực hiện chức năng này với cấu trúc như sau: DROP TABLE IF EXISTS ` products_tmp `; CREATE TABLE ` products_tmp ` ( ` date ` varchar ( 255) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL, Để theo dõi nhưng thay đổI chỉnh sửa của products chúng ta tạo ra một trigger theo dõi lệnh update trên trường dữ liệu này. DROP TRIGGER IF EXISTS before_product_update; DELIMITER $$ CREATE TRIGGER before_product_update BEFORE UPDATE ON products BEGIN INSERT INTO products_tmp SET title = OLD. title, content = OLD. content, date = NOW (); END $$ DELIMITER; Bây giờ chúng ta test thử câu lệnh update: UPDATE products set title = 'Apple change' WHERE id = '1'; sau đó ta thấy table products đã thay đổi SELECT * FROM ` products `; và table products_tmp đã lưu item đã chỉnh sửa. SELECT * FROM ` products_tmp `; oke, vậy là trigger đã tạo thành công. VI. Quản lý trigger trong MySQL Quản lý các trigger được tạo ra trong csdl là một thao tác cần nắm vững. MySQL cho phép chúng ta xem danh sách các trigger có trong csdl bằng các câu lệnh sau: Để xóa trigger ta sử dụng câu lệnh sau DROP TRIGGER table_name.

TRIGGER trong SQL | TopDev

  • Giấy xin phép nghỉ ốm
  • Trigger trong mysql id
  • Trigger trong mysql file
  • Trigger trong mysql minecraft
  • Bài 04: Quản lý trigger trong MySQL - ndhcuong
  • Hướng dẫn sử dụng đàn organ casio
  • Trigger trong mysql linux
  • Trigger trong mysql command
  • Năm 2020: Tăng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập siêu dưới 3%
  • Trigger trong mysql pdf

Ví dụ (Trigger thực hiện việc thêm id của bài viết mới vào bảng articles): CREATE TRIGGER pre_check_post AFTER INSERT ON articles FOR EACH ROW INSERT INTO articles_review (article_id) VALUES (); Môi trường thực nghiệm Windows 10. MySQL Community 5. *. MySQL Workbench 6. *. Tạo dữ liệu mẫu Hướng dẫn sử dụng MySQL Workbench 6 để chạy các câu lệnh SQL: Khởi chạy MySQL Workbench. Kết nối đến MySQL. Đầu tiên tạo 1 kết nối tới MySQL. Nhập địa chỉ IP, Port, Username và Password (nếu có). Và kết quả: Mở tab mới để chạy các câu lệnh SQL. Copy các câu lệnh SQL cần chạy vào Query Tab, nhấn Ctrl+Shift+Enter để chạy tất cả câu lệnh SQL trong tab, hoặc nhấn Ctrl+Enter để chạy chỉ những câu lệnh được chọn.

IV. Ưu, nhược điểm của TRIGGER Ưu điểm: Sử dụng Trigger để kiểm tra tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu. Trigger có thể bắt lỗi logic ở mức cơ sở dữ liệu. Có thể dùng trigger là một cách khác để thay thế việc thực hiện những công việc hẹn giờ theo lịch. Trigger rất hiệu quả khi sử dụng để kiểm soát những thay đổi của dữ liệu trong bảng. Nhược điểm: Trigger chỉ là một phần mở rộng của việc kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu chứ không thể thay thế hoàn toàn được công việc này. Trigger hoạt động ngầm trong csdl, không hiển thị ở tầng giao diện. Do đó, khó chỉ ra được điều gì xảy ra ở tầng csdl. Trigger thực hiện các update lên bảng dữ liệu vì thế nó làm tăng lượng công việc lên csdl và làm cho hệ thống chạy chậm. Người viết:

Command

SELECT * FROM ticles_preview Kết quả: Như vậy, mỗi khi ta thực hiện INSERT dữ liệu mới vào bảng articles, thì id của bài viết mới đã tự động được thêm vào bảng articles_preview. Download mã nguồn Các bạn có thể download mã nguồn của bài viết tại đây. Kết luận MySQL cung cấp Trigger như 1 giải pháp ở tầng cơ sở dữ liệu cho vấn đề tự động thực hiện 1 số thao tác xử lý dữ liệu định sẵn khi có sự thay đổi dữ liệu trong 1 bảng. Trigger được thực hiện bởi hệ quản trị cơ sở dữ liệu và không phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình, cũng như cho phép hiệu năng ở mức độ cao nhất.

– Trigger hoạt động ngầm ở trong csdl, không hiển thị ở tầng giao diện. Do đó, khó chỉ ra được điều gì xảy ra ở tầng csdl. – Trigger thực hiện các update lên bảng dữ liệu vì thế nó làm gia tăng lượng công việc lên csdl và làm cho hệ thống chạy chậm. IV. Hoạt động của trigger trong MySQL Khi bạn tạo ra một trigger trong MySQL thì định nghĩa của nó được lưu trong tập tin có phần mở rộng là '' tại thư mục của csdl. / data_folder / database_name / table_name. trg Chúng ta có thể mở ra và chỉnh sửa. Một số giới hạn cần chú ý khi sử dụng trigger: Không thể gọi thủ tục thường trú từ trigger Không thể tạo ra trigger theo dõi bảng ảo hay bảng tạm Không thể sử dụng giao tác (transaction) trong trigger. Trigger không cho phép sử dụng lệnh RETURN. Sử dụng trigger sẽ làm ảnh hưởng đến bộ nhớ tạm danh cho lệnh truy vấn. Tất cả các trigger của csdl không được trùng tên. V. Tạo trigger Cú pháp: CREATE TRIGGER trigger_name trigger_time trigger_event ON table_name FOR EACH ROW BEGIN... END Giải thích: CREATE TRIGGER dùng để tạo các trigger Trigger_name là tên của trigger được đặt theo trình tự [trigger time] [table name] [trigger event] ví dụ: before_products_update Trigger_time là thời điểm kích hoạt trigger.

Quản lý các trigger được tạo ra trong csdl là một thao tác cần nắm vững. MySQL cho phép chúng ta xem danh sách các trigger có trong csdl bằng các câu lệnh sau: Cách 1 – Xem nội dung trigger SELECT * FROM Information_Schema. Trigger WHERE Trigger_schema = 'database_name' AND Trigger_name = 'trigger_name'; Cách 2 – Liệt kê tất cả các trigger WHERE Trigger_schema = 'database_name'; Cách 3 – Xem tất cả trigger của một bảng dữ liệu Event_object_table = 'table_name'; (Video minh họa) Để xóa trigger ta sử dụng câu lệnh sau DROP TRIGGER table_name. trigger_name Ví dụ: DROP TRIGGER employees. before_employees_update (Video minh họa)